Hirohito tham gia khóa huấn luyện quân sự trong thời niên thiếu

    Một tầng lớp địa chủ phong lưu đã tham gia các hoạt động của nhà nước như các sĩ quan quân sự, kozokucó thể được so sánh với tầng lớp quý tộc Phổ và tư sản hơn là quân đội chuyên nghiệp mặc dù tầng lớp đó không có tư tưởng hẹp hòi và lòng mộ đạo. Sau khi đã được quân sự hóa trong quá trình thúc đẩy nhà nước phong kiến, tuy nhiên, các thành viên nam giới trong Hoàng gia, bất kể có thích hoặc hợp với cuộc sống quân đội hay không, đều được học quân sự, bắt đầu tại Học tập viện. Sau khi trở thành sĩ quan chuyên nghiệp, họ sẽ gia nhập lực lượng vũ trang ở cấp chi huy cao nhất và được tạo cơ hội đế tiếp tục nghiên cứu quân sự ở nước ngoài. Tâm quan trọng của họ là nhóm phục vụ, tuyên truyền trong lực lượng vũ trang và là người dưới quyền trực tiếp của Thiên hoàng, và họ không được đánh giá cao.

Hirohito


    Hirohito đã dành bốn năm đâu tiên của tuổi thanh niên tham gia khóa huấn luyện quân sự trong khi thời gian diễn ra Chiến tranh Thế giới lần thứ Nhất, và ba năm cuối tham gia cuộc thám hiếm Siberi. Trong giai đoạn đâu tiên, từnăm 1914 cho đến đầu năm 1918, cuộc chiến tranh châu Âu đã làm cho quân lính giảm sự phấn khích về chiến thắng vinh quang của cuộc chiến tranh Nga-Nhật. Mặc dù Nhật Bản Hội Quốc Liên với Anh và Hoa Kỳ chống lại Đức – một kiểu quân đội chuyên nghiệp của Nhật – quân đội Nhật Bản không hiếu được vai trò quan trọng của các loại vũ khí trong các cuộc chiến tranh. Các sĩ quan của 17 sư đoàn được chia từ quân đội thưởng trực thời đó thích truyền thống võ sĩ đạo (bushiđo) đãđược lý tướng hóa như mô tà trong cuốn sách cố «dưới bóng lá» (hagakure), trong đố ca ngợi cái chết và lòng trưng thành đến lúc chết là những giá trịcao nhất. Quá trình huấn luyện khát khe và các hình phạt thường xuyên, chú trọng đến tinh thần quân đội và tăng cường chủ nghĩa địa phương (bâng cách tập hợp những người xuất thân từ cùng một địa phương trong cùng trung đoàn để họ chiến đấu cho vinh quang của địa phương họ) là những đặc điếm chính của quân đội.

    Tu luyện võ sĩ đạo và «tinh thần của Nhật Bản»(Farmato damashiỉ), nghĩa là lòng tự tôn dân tộc và khả năng bất bại được chú ý truyền thụ.84 Cả hai yếu tố được «kết hợp chặt chẽ» trong chính sách quốc gia của Nhật Bản, hay quốc thể, đều tập trung vào Thiên hoàng và được nêu rõ trong sắc lệnh đối với Hải quằn và Quân đội năm 1882. Những hình phạt hà khắc và sự ức hiếp của những thế lực bên trên ở mọi tầng lớp đã dẫn đến sự xói mòn đạo đức quân đội và bạo lực ngày càng được giới chức sắc sử dụng công khai để duy trì kỷ luật và quản lý quân đội.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: văn hóa nhật bản

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS
Read Comments